Hiểu sai Phần mềm Tự do như thế nào

Misconceptions about free software, corrected.

The software industry can't keep going if programmers don't get paid

Worried woman

Ta bắt đầu với một sự thật đơn giản: lập trình viên phần mềm tự do có phải muốn được tiền: mọi người cần ăn cơm.

When we mention free software, we refer to liberty not price. You may actually pay to get free software (or "open source" software 1), which you can then study, change and copy at will.

Làm sao vậy? Ý kiến đơn giản: phần mềm chỉ là mã, và mã chỉ là toán học. Một khi bạn thấy phần mềm là toán học có ích, một ngôn ngữ phức tạp, không phải giống như tài sản tiêu chuẩn, thì không có lý do hạn chế người khác sử dụng nó.

Đúng như toán học (không có ai tuyên bố sở hữu một phương trình), phần mềm cần thiết kiến thức cấp cao được chỉnh lại, cải tiến và áp dụng đúng. Đây là dịp được tiền cho lập trình viên: rất nhiều khách hàng, đặc biệt công ty, muốn mua bản cập nhật bảo mật định kỳ và bản cải tiến phần mềm.

Công ty phần mềm tự do lợi dụng một hệ thống phát triển rất phân tán có rất nhiều người tự nguyện đóng góp. Tiền được bên trong nhánh kinh doanh phần mềm tự do có thể nhỏ hơn phần sở hữu, nhưng vẫn còn đáng kể. Cuối cùng, người dùng riêng thường lợi dung phần mềm cả hai tự do và miễn phí.

Phần mềm tự do không nhằm mục đích dừng khuyến khích cho lập trình viên. Nó nhằm mục đích thấy mã nguồn là kiến thức không nên bị ẩn khỏi người dùng. Nó theo một mẫu kinh doanh khác mà cũng cho nhiều công ty thắng lợi.

Innovation is killed in free software

Nhiều người thấy là cho phép mọi người sao chép ý kiến sẽ nghẹt thở sự sáng tạo.

Thực tế là tự do thường chủ yếu để tạo phần mềm thành công có sáng kiến.

  • Cho phép và khuyến khích mọi người làm việc với nó;
  • Rất nhiều người muốn tham gia;
  • Không cần phát minh lại gì, ý kiến có thể được cải tiến trực tiếp.

Phần mềm không độc quyền nổi bật trong nhiều lĩnh vực khác nhau: có thể xem xét, nêu một vài ví dụ:

Phần mềm chỉ nên làm việc mà nó được giao thôi

Bất cứ ai cũng nên quan tâm đến việc phần mềm của họ có thật sự tự do hay không.

Hãy tưởng tượng mua một chiếc xe mà bạn bị cấm mở nắp ca-pô. Chẳng hề quan trọng cho dù bạn biết chiếc xe hoạt động như thế nào – vấn đề là không có ai sẽ có thể kiểm tra động cơ cả. Làm thế nào bạn có thể tin tưởng chiếc xe của bạn, nếu không có ai được phép bảo đảm rằng nó vận hành trơn tru và tin cậy, rằng nó không bị rò rỉ, rằng nó không gây hại cho xã hội và môi trường chứ?

Ý tưởng cũng như vậy đối với phần mềm – ngoại trừ các mã code thực hiện rất nhiều việc hơn là làm cho xe di chuyển. Phần mềm chạy các máy tính, điện thoại, Ti-vi, trình chơi media và hơn nữa, đem theo thông tin và văn hoá của chúng ta.

Tự do phần mềm cũng quan trọng như tự do ngôn luận, cũng như thị trường tự do. Nếu phần mềm là tự do, người dùng có thể kiểm soát và đạt được tự do vượt lên trên chúng.

Những tin tốt là: phần mềm tự do cũng Chỉ làm việc mà nó được giao. Và trên thực tế, nó thường chạy hữu hiệu hơn. Nạp một thẻ nhớ USB live động GNU/Linux vào máy tính khi khởi động, để xài thử một hệ thống đầy đủ tính năng được bố trí tốt, không cần cài đặt, để bạn có thể tự quyết định cho chính mình.

Phần mềm tự do không tôn trọng các tác giả của phần mềm bản quyền được đăng ký phát minh

Để đáp ứng đúng, trước tiên ta phải phân biệt rõ tác quyền và bằng sáng chế. Tác quyền (copyright) là một quyền được cấp cho tác giả đối với sự sáng tác của họ (ví dụ văn bản của một cuốn sách, hay mã nguồn của một chương trình). Mặt khác, một bằng sáng chế là một điều khiển dành riêng được mở và đăng ký đối với một tiến trình, sự áp dụng một ý kiến.

Copyright is very important in free software. It is the very mechanism, central to the GNU General Public License, which ensures that free software remains free, and that authors are credited for their work. Programs are copyrighted, whether they are free or proprietary.

Bất cứ tác giả phần mềm sở hữu nào có thể dễ kiểm tra tác quyền của họ không phải bị vi phạm trong một ứng dụng phần mềm tự do, vì mã nguồn của nó vẫn công bố tự do.

Mặt khác, bằng sáng chế phần mềm là một quan niệm rất có thể bàn cãi được. Để tóm tắt, không có điều thật là « phần mềm có bằng sáng chế ». Tuy nhiên, bằng cách đăng ký một bằng sáng chế, ai đó có thể tuyên bố sở hữu một tiến trình. Bằng sáng chế thì áp dụng cho mọi phần mềm sử dụng tiến trình đó, bất chấp sở hữu hay tự do.

Bằng sáng chế phần mềm:

  • rất đắt, và chỉ được cấp sau vài năm đợi.
  • có phạm vi địa lý bị hạn chế (một bằng sáng chế được cấp ở Mỹ thì vô dụng ở Âu)
  • bền bỉ quá lâu (thường là 20 năm) trong một ngành kinh doanh phát triển nhanh
  • Often apply entirely trivial processes.

Như vậy, bằng sáng chế rất ít được dùng để giúp ích cho người có sáng kiến (thực tế là rất ít được người sáng kiến tự dùng).

Nói chung, bất cứ phần mềm đáng kể nào thì vi phạm bằng sáng chế ở vài quốc gia khác nhau, bất chấp phần mềm tự do hay không.

Phụ thuộc vào khả năng của công ty mẹ để hỗ trợ chi phí pháp luật, hoặc để trả đũa với lời đe doạ bằng sáng chế thêm nữa, các số tiền bản quyền phát minh và sự hạn chế có thể được áp dụng thêm vào bằng sáng chế.

Đọc thêm:

Free software is like communism

Supporters of this idea argue that there can be no private ownership with free (or "open source" 1) software. Let's answer this with an example.

Giả sử là bạn sử dụng một ứng dụng là phần mềm tự do, cả hai ở nhà và ở chỗ làm. Bạn cải tiến phần mềm: dùng phiên bản đã sửa đổi, các máy tính chạy tốt hơn và công ty rất thành công hơn !

Phiên bản đã sửa đổi này là phiên bản riêng của bạn. Bạn không bắt buộc phải báo người khác biết về nó, cũng không bắt buộc phải chia sẻ lợi được kiếm khi sử dụng nó. Bạn đơn giản sử dụng quyền sửa đổi và dùng phần mềm tự do.

Giấy phép của phần mềm tự do chỉ đòi hỏi rằng nếu bạn phát hành lại phần mềm này, thì bạn phải bảo tồn các quyền của giấy phép. Nếu bạn bán đĩa CD chứa phần mềm này, hoặc cho phép người khác (ở ngoại nhà hay công ty của bạn) sử dụng nó, thì giấy phép yêu cầu bạn:

  • Hoặc cấp cho mọi người những quyền của giấy phép gốc: quyền xem xét, sửa đổi và phát hành lại phiên bản đã sửa đổi này;
  • Hoặc phân biệt rõ rằng phần mềm mới so với phần mềm gốc: phần mềm mới không thể chứa cái nào từ phần mềm gốc.

So in fact, you have more "ownership" over free software than over proprietary software – where the programmer decides everything you can and can't do with the software.

Phần mêm tự do không có gì để làm với hệ thống chính trị. Bạn có thể chạy phần mềm tự do trên nền phần mềm độc quyền cũng như ngược lại. Giấy phép phần mềm tự do đơn giản là một giao kèo hợp pháp và hợp lý giữa lập trình viên và người sử dụng.

Free software can't be secure

Lý lẽ này thường đi đến kết luận rằng bởi vì mã nguồn của phần mềm tự do là sẵn có, nó có vẻ kém an toàn.

Đáp ngắn: Phần lớn máy chủ đều chạy phần mềm tự do. Đó là những máy tính chủ chốt được nối mạng lưu trữ những thông tin nhạy cảm hay bí mật chẳng hạn như chi tiết tài khoản ngân hàng của bạn hay những bí mật thương mại.

Câu trả lời chính xác hơn là tính sẵn có của mã nguồn là sự bảo đảm cho an ninh chứ không phải điểm yếu. Sự tự do của phần mềm bảo đảm rằng nó được kiểm tra, thử nghiệm và phát triển bởi một cộng đồng rộng lớn. Một chiếc khoá là an toàn bởi vì công nghẹ để thiết kế nó là "mở", tuy nhiên chỉ có người giữ chìa mởi mở được nó. Phần mềm cũng vậy.

Need examples? Have a look at the Firefox web browser, the Apache HTTP Server, the Nginx web server, the Dovecot email server, the Exim mail transfer agent, the OpenPGP encryption system, or the OpenBSD operating system. And there are no spyware or viruses under GNU/Linux.

I'm on my own with free software

Không hẳn.

  • Nếu bạn đang tìm kiếm tài liệu hướng dẫn và các diễn đàn hỗ trợ, có rất nhiều cho phần mềm tự do ("nguồn mở").
    Each GNU/Linux distribution has its own community (for example, Ask Ubuntu or Ask Fedora), but there are also general GNU/Linux help communities, like Unix & Linux Stack Exchange.
  • There are many real-time discussion channels for the free software community. IRC, or Internet Relay Chat, is a real-time, text-based form of communication. You can have conversations with multiple people in an open channel or chat with someone privately one-on-one. Major GNU/Linux distributions have their own dedicated IRC channels where you'll find users and developers that are happy to answer your questions. Here you can find the IRC channels for the distributions we recommend:
  • All major GNU/Linux distributions offer help – free of charge – through mailing lists:
  • If you need someone you can reach on the phone anytime to assist you, the companies behind most distributions provide commercial support: see Debian consultants, Ubuntu Commercial Support, or Red Hat Enterprise Linux for example.


  1. ^ a b What we call "Free Software" here is also often called "Open Source Software". In practice the requirements are identical, although because the term "open" doesn't call to mind freedom, it misses the point. Read our FAQ entry: Are "Open Source" and "Free Software" the same thing?.